Danh sách hiện tại 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới

25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: Madagascar[2]
LoàiNăm được liệt kêVị tríSố lượng ước tínhTình trạng IUCNMối đe dọa
Eulemur flavifronsVượn cáo đen mắt xanh

Eulemur flavifrons

2008

2010
2012

Madagascar450–2.3001 !

Cực kỳ nguy cấp[7]

  • phân bố rất nhỏ (~2,700 km2)
  • mất môi trường sống (nông nghiệp đốt cây dừng lấy đất, đốn rừng có chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Lepilemur septentrionalis

Lepilemur septentrionalis

2008

2010
2012

Madagascar~19 cá thể vào năm 20121 !

Cực kỳ nguy cấp[8]

  • phân bố rất nhỏ
  • mất môi trường sống (cháy rừng, sản xuất than củi, trồng Eucalyptus)
  • Săn bắn (thịt rừng)
Propithecus candidusPropithecus candidus

Propithecus candidus

2000

2002
2004
2006
2008
2010
2012

Madagascar<2501 !

Cực kỳ nguy cấp[9]

  • phân bố rất nhỏ
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống (cháy rừng, nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép)
Vượn cáo chuột Berthe

Microcebus berthae

2012Madagascar<8,0001 !

Nguy cấp[10]

  • mất môi trường sống và sống rời rạc (nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép)
Varecia rubraVượn cáo cổ khoang đỏ

Varecia rubra

2012MadagascarKhông rõ1 !

Nguy cấp[11]

  • mất môi trường sống (nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép, xâm lấn con người)
  • Săn bắn (thịt rừng)
Indri indriIndri indri

Indri indri

2012MadagascarKhông rõ1 !

Cực kỳ nguy cấp[12]

  • mất môi trường sống (cháy rừng, nông nghiệp đốt cây lấy đất)
  • Săn bắn (thịt rừng, da)
25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: châu Phi[2]
LoàiNăm được liệt kêVị tríSố lượng ước tínhTình trạng IUCNMối đe dọa
Galagoides rondoensis
Galagoides rondoensis
2006
2008
2010
2012
TanzaniaKhông rõ
Cực kỳ nguy cấp[13]
  • phân bố rất nhỏ
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn cây)
Cercopithecus rolowayCercopithecus roloway
Cercopithecus roloway
2002
2006
2008
2010
2012
Côte d'Ivoire
Ghana
Không rõ
Nguy cấp[14]
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn cây)
Procolobus rufomitratus
Procolobus rufomitratus
2002
2004
2006
2008
2012
Kenya1,100–1,300
Nguy cấp[15]
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, lửa, cháy rừng, đốn rừng có chọn lọc cho nhu cầu địa phương [nhà, thuyền])
  • giảm chất lượng môi trường sống (gia súc, xây dựng đập, các dự án tưới tiêu)
  • nhiễm ký sinh trùng của một số lượng bị cô lập
Piliocolobus pennantii pennantii
Piliocolobus pennantii pennantii
2004
2006
2010
2012
Guinea Xích đạo (Đảo Bioko)<5,000
Nguy cấp[16]
  • giảm chất lượng môi trường sống
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • phân bố nhỏ
Gorilla beringei graueriKhỉ đột đất thấp phía Đông
Gorilla beringei graueri
2010
2012
Cộng hòa Dân chủ Congo2,000–10,000
Nguy cấp[17]
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, canh tác đồng cỏ, đào mỏ bất hợp pháp, sản xuất than củi, thu hoạch gỗ và tre nứa)
  • Săn bắn (thịt rừng, bắt con non)
25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: châu Á[2]
LoàiNăm được liệt kêVị tríSố lượng ước tínhTình trạng IUCNMối đe dọa
Nycticebus javanicusNycticebus javanicus
Nycticebus javanicus
2008
2010
2012
Indonesia (Java)Không rõ
Nguy cấp[18]
  • bắt sống (mua bán vật nuôi [gay gắt])
  • săn bắn (thuốc truyền thống [gay gắt])
  • mất môi trường sống (nông nghiệp, các hoạt động phát triển [đường phố], ảnh hưởng của con người)
Simias concolor
Simias concolor
2002
2004
2006
2008
2010
2012
Indonesia (Quần đảo Mentawai)700–3,347
Cực kỳ nguy cấp[19]
  • mất môi trường sống (xấm lấn con người, đốn cây thương mại, chuyển đổi sang cây trồng kiếm tiền và cây cọ dầu)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Voọc quần đùi trắng
Trachypithecus delacouri
2000
2002
2004
2006
2008
2010
2012
Việt Nam<250
Cực kỳ nguy cấp[20]
  • sống rải rác
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Voọc Cát Bà
Trachypithecus poliocephalus poliocephalus
2000
2002
2004
2006
2008
2010
2012
Việt Nam60–70
Cực kỳ nguy cấp[21]
  • sống rải rác (xâm lấn con người, phát triển cho du lịch)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Voọc mặt tía miền Tây
Trachypithecus vetulus nestor
2004
2006
2008
2010
2012
Sri LankaKhông rõ
Cực kỳ nguy cấp[22]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, đô thị hóa)
  • dựa vào các khu vườn để sinh tồn
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
  • Săn bắn (vật gây hại)
  • các yếu tố do con người khác (đường truyền tại điện, giết trên đường, chó tấn công)
Chà vá chân xám
Pygathrix cinerea
2000
2002
2004
2006
2008
2010
2012
Việt Nam600–700
Cực kỳ nguy cấp[23]
  • phân bố hạn hẹp
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn rừng)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Rhinopithecus avunculusCà đác
Rhinopithecus avunculus
2000
2002
2004
2006
2008
2010
2012
Việt Nam200–250+
Cực kỳ nguy cấp[24]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đường phố)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Vượn đen Đông Bắc
Nomascus nasutus
2008
2010
2012
Trung Quốc
Việt Nam
khoảng 110
Cực kỳ nguy cấp[25]
  • mất môi trường sống, sống rải rác và bị ảnh hưởng (xâm lấn nông nghiệp, canh tác đồng cỏ, cháy rừng, sản xuất than củi)
  • Săn bắn (thịt rừng)
Tarsius pumilus
Tarsius pumilus
2012Indonesia (Sulawesi)Không rõ
Thiếu dữ liệu[26]
  • mất môi trường sống (xâm lấn con người)
25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: Trung và Nam Mỹ[2]
LoàiNăm được liệt kêVị tríSố lượng ước tínhTình trạng IUCNMối đe dọa
Ateles hybridusAteles hybridus
Ateles hybridus
2004
2006
2008
2010
2012
Colombia
Venezuela
Không rõ
Cực kỳ nguy cấp[27]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đốn rừng)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Ateles fusciceps fusciceps
Ateles fusciceps fusciceps
2006
2012
EcuadorKhông rõ
Cực kỳ nguy cấp[28]
  • mất môi trường sống và sống rải rác
  • Săn bắn (thịt rừng)
Cebus kaapori
Cebus kaapori
2012BrazilKhông rõ
Cực kỳ nguy cấp[29]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (đốn rừng chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Callicebus oenanthe
Callicebus oenanthe
2012PeruKhông rõ
Cực kỳ nguy cấp[30]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (trồng gạo và cà phê, đường sá, chăn nuôi gia súc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Alouatta guariba guaribaAlouatta guariba guariba
Alouatta guariba guariba
2012Brazil<250
Cực kỳ nguy cấp[31]
  • mất môi trường sống (đốn rừng chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • lan truyền bệnh dịch

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới http://primates.squarespace.com/special_reports/ http://www.bioone.org/doi/pdf/10.1896/052.022.0101 http://www.bioone.org/doi/pdf/10.1896/0898-6207.20... http://www.conservation.org/Documents/CI_Primates-... //dx.doi.org/10.1896%2F052.022.0101 //dx.doi.org/10.1896%2F052.024.0101 //dx.doi.org/10.1896%2F0898-6207.20.1.1 http://www.iucnredlist.org/details/10826 http://www.iucnredlist.org/details/11622/0 http://www.iucnredlist.org/details/136939